Lionel Andrés Messi

DuyKhang

Juvenil B
Đầu quân
11/1/11
Bài viết
178
Được thích
4
Điểm
18
Barça đồng
0
Pele: "Messi là cầu thủ hay nhất thế giới, nhưng vẫn chưa thể sánh bằng Cruyff, Platini hay Di Stefano"


elexfutbolistabrasileno.jpg


Huyền thoại bóng đá người Brazil cho biết: trong bóng đá hiện đại thời kỳ đỉnh cao của các cầu thủ trải qua quá nhanh.

Ông đã dẫn ví dụ vềhai cầu thủ người Brazil Ronaldinho và Kaka.



Cựu cầu thủ người Brazil Edson Arantes de Nascimento Pele cho biết, Cầu thủ người Argentina Lionel Messi là cầu thủ xuất sắc nhất thế giới hiện nay, nhưng vẫn chưa thể sánh kịp các ngôi sao như cầu thủ Hà Lan Johan Cruyff, Cầu thủ Pháp Michel Platini, hoặc cầu thủ người Tây Ban Nha Alfredo di Stefano.

"Mọi người muốn so sánh và dường như đã lãng quên Cruyff, Platini hay Di Stefano, những người xuất sắc hơn nhiều so với Messi", Pele đã phát biểu trong một cuộc phỏng vấn ngày hôm nay trên tờ báo La Tercera. Di Stefano, bây giờ chủ tịch danh dự của Real Madrid, cầu thù người Brazil cho biết đây là "hoàn toàn" bởi vì anh ấy chơi bóng tốt bằng cả hai chân và được chơi trong một môi trường rất tốt.

Pele nói rằng trong bóng đá hiện đại thì thời kì đỉnh cao của các cầu thủ diễn ra rất nhanh chóng, và ông lấy ví dụ về hai cầu thủ người Brazil Ronaldinho và Kaka, họ đã từng là những cầu thủ xuất sắc nhất trên thế giới nhưng đã Messi của Argentina và Cristiano Ronaldo của Bồ Đào Nha vượt qua.

Về các cầu thủ của Barcelona, ông cho rằng đây là đội hình chuẩn nhất hiện nay và cho rằng đối với tuyển Argentina là "khác nhau", bởi vì câu lạc bộ Tây Ban Nha có “một đội hình rất có khả năng chiến đấu”.

Hướng về Champions League


Khi được hỏi về trận chung kết Champions League vào ngày 28/5, sẽ diễn ra cuộc đối đầu Barcelona và Manchester United, Pele nói rằng nó là một chiến "không khoang nhượng", nhưng ông đã nghiêng về đội bóng của Pep Guardiola. "Manchester rất mạnh mẽ, trung thành với phong cách Anh, nhưng nói về một đội bóng, không có nghi ngờ rằng Barcelona là CLB tốt nhất thế giới, nhưng ở đây bất cứ điều gì cũgn có thể xảy ra, họ có Messi.", ông phát biểu.

Mundodeportivo.com

P/s: Dù là một huyền thoại nhưng chưa bao giờ thấy ông ta khiêm nhường và phát biểu một câu cho ra hồn, toàn nói linh tinh và dự đoán thì luôn sai 100%.

Theo tôi, những phát biểu và của Pele thực sự đáng "quan tâm", nhất là những phỏng đoán của ông. Bài này gợi cho tôi 1 số niềm vui cũng như lo ngại, và cũng để chia sẻ với các bạn về lối đá của Pele trước kia mà tôi có xem trích đoạn, tôi có mấy ý thế này:
1. Thực sự tôi vui vì cách Pele dìm hàng Messi rất giống những gì đã từng làm với Maradona, càng chứng tỏ đẳng cấp của 2 cầu thủ này không hề thua kếm Pele (nếu ko muốn nói là đã vựot xa).
2. Tôi hơi lo ngại vì Pele dự đoán Barca thắng MU ngày 28/5, vì những dự đoán của Pele luôn sai với xác suất 100%.
3. Nếu để mổ xẻ lối chơi của Pele, có thể chia làm 2 giai đoạn, từ 1966 trở lại và sau này. Ở giai đoạn còn trẻ, Pele có lối đá của 1 cầu thủ ghi bàn, một mẫu cầu thủ dội bom điển hình, trong khi giai đoạn sau, mà chúng ta thấy rõ qua Mexico 70, Pele lại đóng vai trò kiến tạo nhiều hơn.
4. Nét nổi bật của Pele so với các cầu thủ khác cũng thời là có kỹ thuật cơ bản tuyệt đỉnh. Tôi nói kỹ thuật cơ bản là đề cập đến những động tác cầm, giữ bóng, các tư thế sút bóng sống, bóng chết, mu chính diện, lai má v.v với độ chính xác đến hoàn hảo. Nếu so với những cầu thủ hiện nay, thì là sự kết hợp của Paul Schole + Alan Shear + Ronaldo béo (chỉ ở cút sút thôi nhé). Một điểm nổi bật nữa của Pele (cũng do dòng máu châu Phi trong ông) là tốc độ và sự dẻo dai hiếm có mà các cầu thủ cùng thời không thể dạt được.
5. Tuy nhiên, điều Pele kém so với Maradona và Messi là khả năng rê bóng lắt léo, những đường chuyền tinh tế mọi cự ly cũng như những pha dứt điểm đối mặt tinh tế.
6. Nhìn chung, Pele là 1 cầu thủ với phong cách mạnh mẽ dựa trên nền tảng thể lực và kỹ thuật cơ bản tuyệt hảo. Nhưng với lối đá hiện nay, thật khó để ông lên hàng "vua", giờ bóng đá đã khác, cự ly đội hình đã rút ngắn lại, các hậu vệ chơi khu vực thì với kỹ thuật đi bóng của Pele thật khó để ông có thể làm như những Maradona và Messi đã thể hiện.
7. Xét cho cùng, với lối đá mỗi thời kỳ khác nhau, mọi sự so sánh đều là khập khiễng, Pele cũng chỉ dựa vào điều này để tự tôn vinh là "ông vua vĩnh cửu" đồng thời ngăn cản các cầu thủ khác tiếp cận ngôi vị của bản thân.
 

antide

La Masia
Đầu quân
24/4/11
Bài viết
57
Được thích
0
Điểm
6
Tuổi
27
Barça đồng
0
Pele: "Messi là cầu thủ hay nhất thế giới, nhưng vẫn chưa thể sánh bằng Cruyff, Platini hay Di Stefano"


elexfutbolistabrasileno.jpg


Huyền thoại bóng đá người Brazil cho biết: trong bóng đá hiện đại thời kỳ đỉnh cao của các cầu thủ trải qua quá nhanh.

Ông đã dẫn ví dụ vềhai cầu thủ người Brazil Ronaldinho và Kaka.



Cựu cầu thủ người Brazil Edson Arantes de Nascimento Pele cho biết, Cầu thủ người Argentina Lionel Messi là cầu thủ xuất sắc nhất thế giới hiện nay, nhưng vẫn chưa thể sánh kịp các ngôi sao như cầu thủ Hà Lan Johan Cruyff, Cầu thủ Pháp Michel Platini, hoặc cầu thủ người Tây Ban Nha Alfredo di Stefano.

"Mọi người muốn so sánh và dường như đã lãng quên Cruyff, Platini hay Di Stefano, những người xuất sắc hơn nhiều so với Messi", Pele đã phát biểu trong một cuộc phỏng vấn ngày hôm nay trên tờ báo La Tercera. Di Stefano, bây giờ chủ tịch danh dự của Real Madrid, cầu thù người Brazil cho biết đây là "hoàn toàn" bởi vì anh ấy chơi bóng tốt bằng cả hai chân và được chơi trong một môi trường rất tốt.

Pele nói rằng trong bóng đá hiện đại thì thời kì đỉnh cao của các cầu thủ diễn ra rất nhanh chóng, và ông lấy ví dụ về hai cầu thủ người Brazil Ronaldinho và Kaka, họ đã từng là những cầu thủ xuất sắc nhất trên thế giới nhưng đã Messi của Argentina và Cristiano Ronaldo của Bồ Đào Nha vượt qua.

Về các cầu thủ của Barcelona, ông cho rằng đây là đội hình chuẩn nhất hiện nay và cho rằng đối với tuyển Argentina là "khác nhau", bởi vì câu lạc bộ Tây Ban Nha có “một đội hình rất có khả năng chiến đấu”.

Hướng về Champions League


Khi được hỏi về trận chung kết Champions League vào ngày 28/5, sẽ diễn ra cuộc đối đầu Barcelona và Manchester United, Pele nói rằng nó là một chiến "không khoang nhượng", nhưng ông đã nghiêng về đội bóng của Pep Guardiola. "Manchester rất mạnh mẽ, trung thành với phong cách Anh, nhưng nói về một đội bóng, không có nghi ngờ rằng Barcelona là CLB tốt nhất thế giới, nhưng ở đây bất cứ điều gì cũgn có thể xảy ra, họ có Messi.", ông phát biểu.

Mundodeportivo.com

P/s: Dù là một huyền thoại nhưng chưa bao giờ thấy ông ta khiêm nhường và phát biểu một câu cho ra hồn, toàn nói linh tinh và dự đoán thì luôn sai 100%.
Theo em thì đấy là ông vua bóng đá nói thế thôi. Chứ vào cái thời bóng đá "hiện đại" như thế này, có một cầu thủ xuất chúng như Messi quả là quá hiếm có. Pele cứ nói ai xuất sắc hơn Messi ở quá khứ, xin mời! Nhưng nếu cứ lôi mấy ông xuất sắc nhất mà Pele nói ấy về đá với vào thời điểm hiện tại (lúc mà bóng đá thực dụng là chủ yếu) thì liệu họ có làm được như xưa? Đó mới là câu hỏi. Ngày xưa, các ông lắt léo, rê bóng, qua người, qua hàng loạt người, cả rừng người để đưa bóng vào gôn. Ngày nay, hậu vệ muôn phần chém chân! Thử hỏi, Messi có trụ được với các hậu vệ ngày nay nhưng nếu còn thể lực sung mãn như ngày xưa đến đây so tài với các hậu vệ thì với Messi, Messi thực sự thua những thần thoại đấy ư? Pele chưa thể so sánh như thế được. :boss:
 

trongthuc

Trung học xã
Đầu quân
1/11/09
Bài viết
38
Được thích
0
Điểm
6
Tuổi
40
Barça đồng
0
Kệ cha cái thằng Pele đó. Hẹp hòi, lúc nào cũng đi dìm hàng người khác từ Maradona, Romario, Ronaldo và giờ là Messi.
Thế kỷ 20 qua rồi, Pele cũng vẫn phải chia xẻ danh hiệu cầu thủ xuất xắc thế kỷ với Maradona.

Messi cứ việc mình mà làm thôi, anh sẽ độc tôn vị trí cầu thủ xuất xắc nhất thế kỷ 21.
 

kungvn

La Masia
Đầu quân
15/9/10
Bài viết
65
Được thích
0
Điểm
6
Tuổi
32
Barça đồng
0
Pele đồng hương với Mặt sạo lều nên ghét Barca à? haizzz
 

CuleXM

Juvenil A
Đầu quân
11/4/10
Bài viết
244
Được thích
0
Điểm
16
Tuổi
30
Nơi ở
83
Barça đồng
0
Lionel Messi - Một huyền thoại .

[youtube]p1Q6yj4UtM4[/youtube]​
 

ilovemessi10

Juvenil A
Đầu quân
15/8/10
Bài viết
464
Được thích
2
Điểm
18
Tuổi
27
Barça đồng
0
Một tháng rồi, mình không được viết bài. Nhưng mình vẫn theo dõi Barcamania, cùng Messi. Messi thực sự xuất sắc nhất thế giới. Còn Gay thì chơi bóng chỉ biết chạy để ăn hôi. Pele có nói gì nữa thì Messi vẫn là số 1. Messi no 1
ilovemessi10
 

r10

Lão tướng FCBSG
Đầu quân
5/8/07
Bài viết
7,549
Được thích
9
Điểm
38
Tuổi
34
Nơi ở
Sài Thành
Barça đồng
0
Đố ai miêu tả được Messi​

[ame]http://www.youtube.com/watch?v=y5sDtuk0MZM[/ame]
 

Heoxjnh

Juvenil A
Đầu quân
24/7/07
Bài viết
316
Được thích
0
Điểm
16
Tuổi
39
Nơi ở
Từ Hà Nội tới Noucamp-bước tới cổng thiên đường
Barça đồng
0
Pele: "Messi là cầu thủ hay nhất thế giới, nhưng vẫn chưa thể sánh bằng Cruyff, Platini hay Di Stefano"


elexfutbolistabrasileno.jpg


Huyền thoại bóng đá người Brazil cho biết: trong bóng đá hiện đại thời kỳ đỉnh cao của các cầu thủ trải qua quá nhanh.

Ông đã dẫn ví dụ vềhai cầu thủ người Brazil Ronaldinho và Kaka.



Cựu cầu thủ người Brazil Edson Arantes de Nascimento Pele cho biết, Cầu thủ người Argentina Lionel Messi là cầu thủ xuất sắc nhất thế giới hiện nay, nhưng vẫn chưa thể sánh kịp các ngôi sao như cầu thủ Hà Lan Johan Cruyff, Cầu thủ Pháp Michel Platini, hoặc cầu thủ người Tây Ban Nha Alfredo di Stefano.

"Mọi người muốn so sánh và dường như đã lãng quên Cruyff, Platini hay Di Stefano, những người xuất sắc hơn nhiều so với Messi", Pele đã phát biểu trong một cuộc phỏng vấn ngày hôm nay trên tờ báo La Tercera. Di Stefano, bây giờ chủ tịch danh dự của Real Madrid, cầu thù người Brazil cho biết đây là "hoàn toàn" bởi vì anh ấy chơi bóng tốt bằng cả hai chân và được chơi trong một môi trường rất tốt.

Pele nói rằng trong bóng đá hiện đại thì thời kì đỉnh cao của các cầu thủ diễn ra rất nhanh chóng, và ông lấy ví dụ về hai cầu thủ người Brazil Ronaldinho và Kaka, họ đã từng là những cầu thủ xuất sắc nhất trên thế giới nhưng đã Messi của Argentina và Cristiano Ronaldo của Bồ Đào Nha vượt qua.

Về các cầu thủ của Barcelona, ông cho rằng đây là đội hình chuẩn nhất hiện nay và cho rằng đối với tuyển Argentina là "khác nhau", bởi vì câu lạc bộ Tây Ban Nha có “một đội hình rất có khả năng chiến đấu”.

Hướng về Champions League


Khi được hỏi về trận chung kết Champions League vào ngày 28/5, sẽ diễn ra cuộc đối đầu Barcelona và Manchester United, Pele nói rằng nó là một chiến "không khoang nhượng", nhưng ông đã nghiêng về đội bóng của Pep Guardiola. "Manchester rất mạnh mẽ, trung thành với phong cách Anh, nhưng nói về một đội bóng, không có nghi ngờ rằng Barcelona là CLB tốt nhất thế giới, nhưng ở đây bất cứ điều gì cũgn có thể xảy ra, họ có Messi.", ông phát biểu.

Mundodeportivo.com

P/s: Dù là một huyền thoại nhưng chưa bao giờ thấy ông ta khiêm nhường và phát biểu một câu cho ra hồn, toàn nói linh tinh và dự đoán thì luôn sai 100%.
Bố này càng già càng tếu sắp xuống lỗ rồi nên cũng bất cần đời.Đành rằng là đem ra so sánh người này với người nọ cũng là chỉ rõ tài năng của nhau nhưng mà mỗi thời lại có cách thức và kiểu chơi bóng khác nhau.Cái thời đại mà những thể loại xe bus 2 tầng được sản xuất ồ ạt theo nhiều kiểu dáng khác nhau và những con máy chém cũng tinh vi hơn thì không khéo ẻm Pele đã ngồi chơi xơi nước từ lâu rồi.Nói chung tài năng của Pele là không ai phủ nhận nhưng cái kiểu càng già càng khó tính thì chịu rồi.
Còn riêng anh Gay thì chắc cũng không cần nói nhiều,mỗi người mỗi vẻ chẳng ai là tuyệt hảo cả nhưng đúng là với Messi từ trong đến ngoài sân cỏ chắc ai cũng biết,với tài năng và phong cách như vậy cũng quá tốt với nhân cách 1 con người.
Dù năm nay để con ẻm Gay lấy đi cái danh hiệu Pinichi nhưng với Messi thì đây vẫn là 1 năm tuyệt vời và Mes đã hẹn chúng ta vào ngày 29/5 tới đây để hoàn tất 1 năm tốt đẹp của anh và các đồng đội dành cho Cules.
Messi "phượt" thật !!!
 

Argentina

La Masia
Đầu quân
26/4/11
Bài viết
62
Được thích
0
Điểm
6
Barça đồng
0
Không biết thằng cha này được MU cho bao nhiêu tiền mà tự nhiên phát biểu lung tung trước trận đấu. Làm như vậy chả khác nào uy hiếp tinh thần Barca, vì ông này đó giờ toàn dự đoán sai. Hix.
Mình không có cơ hội xem Pele đá (toàn xem qua tư liệu), nên không biết tài năng thế nào. Nhưng nói chung ông là 1 mẫu tiền đạo điển hình, tức là có bản năng sát thủ và khả năng chớp thời cơ. Còn những huyền thoại như Diego, Cruyff hay cả Messi thì nghiêng về tiền vệ công hoặc tiền đạo lùi. Do đó có sự hoa mỹ, kiến thiết, đầu óc hơn, và dĩ nhiên kỹ năng săng bàn thì thua, thực chất họ cũng ko có cơ hội để chực chờ được mớm banh rồi sút. Nên mọi so sánh chỉ là vô nghĩa.
Nhưng ông này nổ quá, và cứ coi mình là số 1 (chắc do mặc cảm), nên nhìn thấy ghét. Thà như Diego, nói rất đúng sự thật, ai hay nói hay, ai chưa đủ tầm thì nói chưa đủ. Túm lại, Pele đá banh hay với đôi chân điêu luyện, nhưng ông ta thiếu 1 đầu
 

Sandro

Treo giò
Đầu quân
9/11/08
Bài viết
847
Được thích
2
Điểm
18
Tuổi
93
Barça đồng
0
Mọi người quên ông này dự đoán đúng Tây Ban Nha sẽ vô địch World Cup à. Trăm bó đuốc cũng phải được 1 con ếch chứ :smile1:
 

ilovemessi10

Juvenil A
Đầu quân
15/8/10
Bài viết
464
Được thích
2
Điểm
18
Tuổi
27
Barça đồng
0
Xem Messi đánh thằng Gay :bully: :smile1:

[ame="http://www.youtube.com/watch?v=_kU1xEHgiiY&feature=related"]http://www.youtube.com/watch?v=_kU1xEHgiiY&feature=related[/ame]​
 

Pooka'10

Phóng viên FCBVN, Thánh nữ FCBSG
Đầu quân
13/11/10
Bài viết
1,924
Được thích
11
Điểm
38
Tuổi
31
Nơi ở
Bến Tre
Barça đồng
0
Mọi người quên ông này dự đoán đúng Tây Ban Nha sẽ vô địch World Cup à. Trăm bó đuốc cũng phải được 1 con ếch chứ :smile1:

Không biết có ai để ý không, khi WC chưa bắt đầu, ông Pele bảo là TBN sẽ vô địch, thế là TBN thua ngay trận đấu đầu tiên, đá mờ nhạt ngay ở vòng loại. Tới tứ kết, Pele lại bảo là Argentina và Brazil sẽ vào chung kết, thế là cả hai cùng dắt nhau bị loại. Vì vậy mà TBN thoát nạn và vô địch ấy chứ, TBN phải cảm ơn Pele rất nhiều.
 

Pooka'10

Phóng viên FCBVN, Thánh nữ FCBSG
Đầu quân
13/11/10
Bài viết
1,924
Được thích
11
Điểm
38
Tuổi
31
Nơi ở
Bến Tre
Barça đồng
0
Hết lượt Pele đến lượt Chủ tịch Laporta lến tiếng :boss:

Laporta: "Messi là cầu thủ xuất sắc nhất thế giới vì anh là sự kết hợp giữa Cruyff và Maradona"

1300725264577.jpg


Chủ tịch FC Barcelona Joan Laporta vào hôm thứ tư đã cho biết Lionel Messi là cầu thủ bóng đá xuất sắc nhất trong lịch sử, vì anh là sự kết hợp của Johan Cruyff và Diego Armando Maradona.

Tôi nghĩ rằng Leo Messi là cầu thủ xuất sắc nhất trong lịch sử bóng đá. Anh là một trong những cầu thủ mà cứ mỗi 50 năm mới xuất hiện. Đối với tôi anh là sự kết hợp của (Johan) Cruyff và (Diego) Maradona", Laporta đã phát biểu trong một diễn đàn ở Bogota. Ngài Laporta cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của lò đào tạo các cầu thủ trẻ tại Barcelona, nơi mà cầu thủ người Argentina đã đếnTây Ban Nha năm 13 tuổi.


"Barcelona với HLV của các cầu thủ và cả các ông chủ, chúng tôi không phải là một câu lạc bộ kinh doanh, và vì ý nghĩa đó, tôi có thể lo chi phí cho Lionel Messi vào thời gian đó nếu chúng tôi đã quyết định ký hợp đồng với anh ấy. Anh ấy có một tài năng thiên phú để làm cho anh trở thành cầu thủ xuất sắc nhất của lịch sử,"ông nói.


Ngoài ra, Laporta cũng đã phát biểu về trận chung kết C1 giữa Barcelona và đối thủ của Manchester United: "Với tất cả sự tôn trọng của mình tôi nghĩ Barcelona là đội bóng tốt hơn, và cá nhân tôi cũng có thể nhận thấy trên báo chí, nhưng trong trận chung kết thì tất cả mọi thứ đầu có thể xảy ra. "

"Điều tôi thích về trận chung kết này là tôi hiểu về chiến thắng trong bóng đá bởi vì khi đã đến được trận đấu này thì cả hai đội đã là hai CLB xuất sắc nhất Châu Âu, những gì mà bóng đá đem lại là đáng trân trọng”, ông nói.

Chủ tịch Barca đã đánh giá cao tầm quan trọng của việc tin tưởng vào chiến lược phát triển kinh doanh của đội bóng.

"Trong 7 năm qua, chúng tôi luôn luôn tin vào những gì chúng ta đã làm, chúng tôi có ý thức, và chúng tôi tin rằng câu lạc bộ đã đã đóng góp lại cho xã hội những gì thuộc về xã hội, đó là lý do tại sao chúng tôi kí hiệp định toàn cầu với UNICEF và tham gia chương trình phát triển cứu trợ cho các nạn nhân, đặc biệt là trẻ em," ông nói.


Laporta cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc quản lý của một nhà lãnh đạo câu lạc bộ những con người nhiệt huyết, làm việc trong một đội bóng và phải có căn cứ quan trọng để xác định và tôn trọng các cầu thủ mà mình đại diện.

"Điều này có thể được thực hiện bất cứ nơi nào, điều quan trọng là phải có một ý tưởng rõ ràng về những gì mình sẽ làm và có một ý thức trách nhiệm, lòng can đảm và kiên nhẫn để làm điều đó," ông nói.

Ông cũng cảm thấy rằng những gì đã đạt được ở Barca đã áp dụng một phong cách riêng, trong đó, ông nói, điều này cũng có thể được áp dụng tại Colombia, bởi vì các cầu thủ trong nước rất "mạnh mẽ và kỹ thuật."


"Đội hình của chúng tôi là có thể kiểm soát trận đấu ngay từ đầu, kiểm soát bóng, gây áp lực, lấy lại bóng càng sớm sáng tốt khi mất bóng, chơi hai chạm hoặc có thể là một chạm, chơi tấn công," Laporta tổng kết.

sport.es
 

JBtheCuler

Cựu Bí thư Xã
Đầu quân
7/4/11
Bài viết
973
Được thích
8
Điểm
18
Tuổi
32
Nơi ở
Aragon
Barça đồng
0
FC-Barcelona-s-Lionel-Messi-fr_54156764057_54115221155_600_244.jpg

Trả lời phỏng vấn trên tờ Tagesanzeiger của Thụy Điển, Leo Messi chia sẻ về trận chung kết sắp tới tại Wembley “Trận đấu là giấc mơ cuối cùng cần phải kết thúc. United là đội bóng duy nhất có thể đạt tới đẳng cấp của chúng tôi lúc này. Họ không ra sức hủy hoại trận đấu như Real đã từng. Họ muốn tạo nên trận đấu của chính họ. Đó là một trận đấu đáng xem nhất mùa giải!”.

Khi được hỏi về việc Ronaldo đang làm mưa làm gió tại La Liga dạo gần đây, Messi tỏ vẻ rất bình thản “Anh ấy đã ghi rất nhiều bàn trong giai đoạn cuối này và anh ấy xứng đáng được thế”

Còn sau đây hãy nghe Messi nói về việc ghi bàn của mình “Thời gian trôi qua và tôi ngày càng tích lũy được nhiều kinh nghiệm, vì thế tôi có thể đưa ra những quyết định ngày càng tốt hơn. Tôi biết mình cần phải làm gì cũng như có thể làm được gì trong những tình huống. Trong mỗi trận đấu tôi luôn có cho mình những ý tưởng mới và tôi dám hiện thực những ý tưởng đó”Messi nói cứ như thể việc ghi bàn khi anh có bóng trong chân thật dễ dàng đến nỗi ai cũng có thể làm được (trích dẫn từ bài báo)!

Messi cũng không quên khẳng định lần nữa “Tôi muốn đoạt được thêm nhiều danh hiệu nữa. Dĩ nhiên là tôi không muốn phải ngồi ngoài mà có được danh hiệu, tôi muốn được tận hưởng từng chiến thắng”.

Phần cuối của cuộc phỏng vấn, Messi dành những lời tri ân đến hlv Pep Guardola cũng như vai trò của lò đào tạo Barcelona trong sự thành công của clb ngày hôm nay.
 

beckenbia

Thành viên danh dự
Thành viên danh dự
Đầu quân
24/12/09
Bài viết
3,870
Được thích
49
Điểm
48
Tuổi
29
Nơi ở
Đà Nẵng
Barça đồng
102
Cho em hỏi mùa này Messi kiến tạo bao nhiều lần rồi, trên mọi mặt trận và ở La Liga?
 

xbarcax

*** Barcamania ***
Đầu quân
28/9/07
Bài viết
582
Được thích
3
Điểm
18
Barça đồng
0
Lần đầu tiên trong lịch sử của The New York Times, một cầu thủ bóng đá đương đại được lên trang nhất, mà lại là ấn bản ngày chủ nhật nữa. Đó là Messi của chúng ta. Ngay cả Pele ở giai đoạn chơi tại Mỹ cũng không được vinh dự này. Kể từ năm 1851 (năm chính thức phát hành) thì Messi mới là người đầu tiên được vinh dự này. Link bài viết đó :

http://www.nytimes.com/2011/05/22/sports/soccer/lionel-messi-boy-genius.html?_r=2&ref=sports

Hình tờ báo thật ngoài đời với Messi trang đầu

attachment.php


p/s : đáng ra mình đã dịch bài này, nhưng giai đoạn hiện tại mình quá bận rộn, không thể dịch được. Mình nghĩ đây chắc chắn là bài hay, bởi The New York Times đã quá nổi tiếng trên thế giới rồi. Bà con ai dịch được thì giúp mình nhe.
 

Barcafan

Juvenil B
Đầu quân
2/12/10
Bài viết
133
Được thích
0
Điểm
16
Barça đồng
0
Lần đầu tiên trong lịch sử của The New York Times, một cầu thủ bóng đá đương đại được lên trang nhất, mà lại là ấn bản ngày chủ nhật nữa. Đó là Messi của chúng ta. Ngay cả Pele ở giai đoạn chơi tại Mỹ cũng không được vinh dự này. Kể từ năm 1851 (năm chính thức phát hành) thì Messi mới là người đầu tiên được vinh dự này. Link bài viết đó :

http://www.nytimes.com/2011/05/22/sports/soccer/lionel-messi-boy-genius.html?_r=2&ref=sports

Hình tờ báo thật ngoài đời với Messi trang đầu

attachment.php


p/s : đáng ra mình đã dịch bài này, nhưng giai đoạn hiện tại mình quá bận rộn, không thể dịch được. Mình nghĩ đây chắc chắn là bài hay, bởi The New York Times đã quá nổi tiếng trên thế giới rồi. Bà con ai dịch được thì giúp mình nhe.

Trong đó có bài thờ mô tả Messi như một câu chuyện thần thoại Hy Lạp.

Covered With Eyes”


What he is
He’s like something
Out of Greek mythology, man
Little short-legged bull
Lionel Messi
Covered with eyes!
 

denpietrau

Chuyên gia chăn Dê, diệt Cu-lét
Đầu quân
23/7/07
Bài viết
13,265
Solutions
1
Được thích
564
Điểm
113
Nơi ở
Hà Nội
Barça đồng
2,644
Đề nghị bác Long barfan dịch giúp anh em bài viết về Messi trên NewYork Times. Bài dịch nào hay xin tặng luôn 10 triệu BCD để cá cược vụ chung kết :D.

[an=Toàn văn bài viết về Messi trên NYT bằng tiếng Anh]
Lionel Messi: Boy Genius

Given a rare night on the Barcelona bench last Sunday, Lionel Messi yanked on the seat in front of him, hunched his shoulders over the chair back and kicked it with his cleats. He seemed not so much the world’s best soccer player as a restless kid in a movie theater.
He is 23, with a grown-up’s income reported to exceed $43 million this year. Yet Messi still has a boy’s floppy bangs, a boy’s slight build and a boy’s nickname, the Flea. Even the ball stays on his feet like a shy child clinging to his father’s legs.

It is a boy’s fearlessness, enthusiasm, calm and humility, too, that help explain why Messi is already considered one of the greatest ever to play the world’s game. In the space of 18 tense days from April to early May, Barcelona played four Clásicos against its archrival, Real Madrid. The Madrid strategy was to strangle beauty out of the matches, to use nasty muscle against Messi, to shoulder him down or shiver him with a forearm or take his legs in scything tackles. Once, he was sent rolling as if he had caught fire.

Messi made small appeals for fairness with his eyes and hands, but he remained unflappable and without complaint. He did not yell at the referee or clamp a threatening hand around an opponent’s neck or fake a foul and dive to the ground. He remained apart from ugly words and scuffles and expulsions that marred the matches. Instead, he trumped cynicism with genius.

With a boy’s ardor, Messi put Barcelona in the final of the Champions League in Europe — the world’s most prestigious club tournament — to be played against Manchester United on Saturday at Wembley Stadium in London. He delivered both goals in Barcelona’s 2-0 victory in the first leg of the semifinal round against Real Madrid. This gave Messi a startling 52 goals in his first 50 matches of a season in which he also leads the Spanish league in assists. The first goal was merely outstanding in its timing and clever anticipation. The second was a masterpiece of acceleration, power, balance, agility, vision and darting virtuosity.

“I think this genius is impossible to describe,” Pep Guardiola, Barcelona’s manager, said. “That’s why he is a genius. He has instinct. He loves to live with pressure. He is one of the best ever created.”

That defining Champions League semifinal match was played April 27 at Estadio Santiago Bernabéu in Madrid. Nine months earlier, stars from Barcelona and Real Madrid joined to give Spain its first World Cup title. Together, they lifted the winner’s trophy in South Africa. But now they played for club, not country. Temporary brotherhood fissured. Blood rivalry resumed. Madrid, the capital, was once the base of Franco’s dictatorship and is now the seat of Spain’s constitutional monarchy; Barcelona sits in the heart of the autonomous Catalan region, with its own language and cultural (and soccer) identity.

An Argentine, Messi was not born into these tensions. He came to Barcelona at 13, when the club agreed to pick up the costs of treatment for a growth-hormone deficiency. As the story goes, his contract was written on a napkin. At the time, he was about 4 feet 7 inches. He now stands 5-7. If his lack of size made him shy and self-conscious as a boy, his low center of gravity made him spectacularly elusive as a soccer player.

“We thought he was mute,” said Gerard Piqué, the lanky Barcelona center back who played with Messi in the club’s youth academy. “He was in the dressing room, on the bench, just sitting. He said nothing to us for the first month. We traveled to Switzerland to play a tournament, and he started to talk and have fun. We thought it was another person. He was really good, but he was really small and thin. His legs were like fingers. One coach said, ‘Don’t try to tackle him strong, because maybe you will break him.’ And we said, ‘O.K., but don’t worry because we cannot catch him.’ ”

A decade later, Messi proved even more artful and cagey in the Champions League semifinals after the April match remained scoreless into the 76th minute. As Madrid sat and waited, Barcelona dominated possession with its elegant, patient attack, probing for an away goal that would serve as a tie breaker if needed in the home-and-home series. It was a format meant to encourage aggressiveness in visiting teams and to discourage them from turtling into a defensive shell.

An opening came soon enough. Madrid was vulnerable. In the 61st minute, it had been reduced to 10 men after Pepe, a defender, was red-carded for a cleats-up challenge on Barcelona’s right back, Dani Alves. Pushing into midfield, Pepe had been Madrid’s most effective marker of Messi in two earlier matches during the month, one a tie in a Spanish league game, the other a Real Madrid victory for the Spanish Cup (which was unceremoniously dropped under the team bus during the celebration). But this match was more important, a chance to play for the championship of Europe. Pepe’s eviction was a harsh blow that changed everything.

Madrid’s impulsive manager, José Mourinho, was soon banished, too. He clapped his hands mockingly at the referee’s notice of Pepe’s eviction and at what he considered Alves’s theatrically pained reaction to a nonexistent foul.

In 2005, while managing Chelsea in the English Premier League, a suspended Mourinho reportedly evaded a prohibition on contact with his players by rolling into the dressing room while hiding inside a laundry basket. Now, against Barcelona, he was reduced to a child’s classroom subterfuge of passing furtive notes to his assistant from the stands.

With 14 minutes remaining and the score still 0-0, Messi took what seemed an innocuous pass nearly 40 yards from the goal. It came from Xavi, Barcelona’s brilliant playmaker, whose oiled pompadour and wide eyes evoke a young Jackie Gleason, though Gleason’s comedy could be manic, even volcanic, while Xavi’s art is restrained and surgical.

Messi stabbed forward with the ball, and Madrid midfielder Xabi Alonso tried to make a sliding tackle. Messi wobbled but shrugged off Alonso, keeping his feet. Still, he was not free. Madrid’s defense engulfed him like white blood cells trying to fight off infection. His shot ricocheted off a clot of defenders at the top of the penalty area, but Messi remained alert and flicked the rebound back to Xavi.

It was no surprise that Messi connected so assuredly with Xavi. The three players who drive Barcelona’s attack — Messi, Xavi and the industrious midfielder Andrés Iniesta — all graduated from the club’s youth academy. They are different ages, but they have been in one another’s company for a decade.

The heart of Barcelona’s defense, Piqué and Carles Puyol, also developed at the academy, which is symbolized by an 18th-century stone farmhouse, known as La Masia, that was remade into a dormitory just outside Camp Nou, Barcelona’s stadium. The generic term for the academy is La Cantera. The quarry. It has become the world’s model for mining young talent.

Messi grew homesick when he arrived with his father from Argentina, club officials said. He missed his mother and sometimes cried himself asleep. Quickly enough, though, he immersed himself in the Barcelona style, which demands flair and creativity, not mere utility. He played the keep-away game called El Rondo, in which one player stands inside a circle trying to steal passes made in tight spaces. He mastered the system known as tiki-taka, built around short, rhythmic passes and movement described by Iniesta as “receive, pass, offer,” triangular exchanges that form a spellbinding geometry.

As Barcelona dispatched Arsenal in the 2010 Champions League quarterfinals, Gunners wing Theo Walcott marveled, “It was like someone was holding a PlayStation controller and moving the figures around.”

In the first leg of this year’s semifinals, Real Madrid must have felt the same wonder and helplessness, especially down a man. Barcelona completed an astonishing 713 of 788 passes in the match. Xavi alone was 107 for 112. In the 76th minute, upon taking Messi’s short pass, Xavi turned his back to the goal and wheeled away from three defenders. Astutely, he played the ball on the right wing to the substitute Ibrahim Afellay. Messi took a few casual strides at the top of the penalty area, but this was a poacher’s deceptive saunter.

Alonso put a forearm in Messi’s chest for resistance, then backpedaled and turned his head to find the ball. Twelve yards from the goal, Alonso stopped, shuttling Messi off to the final line of Madrid’s defense. Space opened in the briefest moment of hesitancy and indecision. That was all Messi needed.

“I knew Afellay would wait until the last second to cross the ball, so I kept running,” he said.

He broke for the near goal post, sprinting past defender Sergio Ramos, a boy’s sprint, his short legs churning, his hands high and frantic. The cross from Afellay curled in low and precise. Before Iker Casillas, Madrid’s goalkeeper, could react, Messi ran onto the ball and jumped and clipped it between Casillas’s legs. Barcelona had a vital away goal. Messi jumped into his teammates’ arms and pumped his fists. He raised the Barcelona crest on his jersey and pounded his chest.

“No one plays with as much joy as Messi does,” Eduardo Galeano, the celebrated Uruguayan novelist and author of “Soccer in Sun and Shadow,” said in an e-mail. “He plays like a child enjoying the pasture, playing for the pleasure of playing, not the duty of winning.”

He plays like a child, and, away from the game, he still possesses a child’s reserve. Messi is seldom forthcoming. He even appeared distant last Sunday as Barcelona celebrated its latest Spanish league title with a belated festivity at Camp Nou. As confetti rained and his teammates danced and clapped and waved and threw peppers into the stands as a sign of strength, Messi mostly walked alone, his hands shoved into the pockets of his warm-up suit.

Lio only wants to play,” said Thierry Henry, a French star and a former teammate of Messi’s at Barcelona who now plays for the Red Bulls of Major League Soccer.

On occasion, Messi does break his reticence. On Thursday, he said he played with the same eagerness that he did in Argentina when he improvised soccer balls from stones and women’s tights and cans of cola. “I have fun like a child in the street,” he said. “When the day comes when I’m not enjoying it, I will leave football.”

Still, he is most often silent, leaving others to provide the soundtrack of his career. Watchers of the bilingual soccer channel GolTV are treated weekly to the cockeyed enthusiasm of the British commentator Ray Hudson. A blog, Hudsonia, was inspired by his ability to “coin phrases that defy both logic and belief” and by his unending quest to “invent a new language in English.”

In Hudson’s words, Messi has “chameleon eyes” and is as “slippery as an eel covered in Vaseline” and plays with the predatory appetite of a “zombie hunter looking for a Twinkie.” Somehow, out of incomprehension comes clarity. Even poetry.

Robert Lalasz, the editor of the Web site Must Read Soccer, has assembled Hudson’s verbal improvisations into verse, the way others previously did for the Yankees broadcaster Phil Rizzuto. One of the poems, “He Doesn’t Live There,” opened this article.

Here is another:

“Neither With Net nor Trident”


The genius, the genius of
Football
In our modern-day life
Utterly
Unpredictable
He doesn’t know
What he’s going to do
So how the hell
Do the defenders
You cannot contain him
With a net
Or a trident
He’s got pace
He’s got power
He’s got vision
Technique!
And he’s got
Finishing power
His cup
Runneth over ...
Magnificent Messi
Wild man
He doth bestride the Earth
Like a Colossus​

A second goal by Messi followed in the 87th minute, this one with a slalom skier’s pivoting and carving and shoulders squared to the fall line. The play began innocently enough, with a bland pass rolled out of the center circle from midfielder Sergio Busquets to Messi. Four Madrid midfielders and four defenders spread across the field ahead of Casillas in goal, an apparently safe but illusory deterrent.

What happened next is why players from the Costa Rican national team had lined up a month earlier for Messi’s autograph in an exhibition against Argentina, reduced to mere fans.

Tall and lean, Busquets jogged languidly from the circle into the space between Madrid’s central midfield and defense. Messi’s return pass was sharp and direct. Busquets received the ball, pivoted and tapped it lightly. What seemed unthreatening a few seconds earlier now became a menacing give-and-go.

“I saw some options,” Messi said. “I always try to create danger.”

During the careers of the greats to whom Messi is most often compared — Pelé of Brazil and Diego Maradona, a fellow Argentine — the pace of the game was slower, with more space to operate and more chance for flamboyant playfulness in the flowing dribbles known as gambeta.

Today, soccer increasingly relies on size and muscle and speed. The best players must be able to operate in claustrophobic spaces. That is the mesmerizing skill of Messi, slithering through these airless openings in top gear, changing direction, providing as well as scoring, his left foot tapping the ball on each stride with blurred and evasive touches. At such moments, the ball becomes an extension of his foot.

“You think of Gretzky playing hockey,” said Bob Bradley, the coach of the United States national team, who sat in the stadium in Madrid, watching the play unfold. “It sticks with you. Everybody who watches Messi knows he is pushing the highest level of the sport ever.”

Earlier in his career, Messi preferred to slash inside from the right wing, taking the ball on his dominant left foot. Now he is considered a center forward in Barcelona’s 4-3-3 formation, but the position as he plays it is sometimes described as a “ghost center forward” or a “false No. 9,” a reference to the traditional jersey number worn by a striker. Instead, Messi wears No. 10, the classic playmaker’s number. He is free to drift and roam and handle the ball, to combine with Xavi and Iniesta, to seek out openings that he can exploit with his passing or his dribbling, with his chameleon eyes.

This puts enormous stress on central defenders. Do they stay put? Do they go with Messi and leave yawning holes on the back line? On this day, with Madrid short a man, every decision was precarious.

“Alarm bells didn’t go off fast enough,” Bradley said. “Everybody took for granted that they could get there.”

Messi took the ball from Busquets about 45 yards from the goal. Four Madrid players surrounded Messi, but he deftly escaped. First, midfielder Lass Diarra was screened by Busquets. He caught up to Messi’s right shoulder and reached for the ball, but Messi sensed Diarra’s presence and touched it left. To keep from fouling, Diarra retreated with a dainty hop. Alonso quit after a few strides, also hopping in surrender.

Messi gathered speed and intent. Sergio Ramos charged at him, but Messi shielded the ball with the inside of his left foot, pushing it safely to the right. Taking the ball from him had become a blundering game, reaching for a dollar bill attached to a string.

“With someone like that, you want to move them one way, make them predictable, so if they do have a bad touch, you can win the ball,” said Landon Donovan, the American star who has twice played against Messi and Argentina’s national team. “The problem is, the ball is attached to him. Every stride, he’s touching the ball. It’s almost like a magnet is pulling it back in. You’re waiting for the ball to get away, but it doesn’t. If you foul him, his balance is so good, he keeps going. And he keeps going at speed, so you can’t catch him. Sometimes, you run at him like, ‘I’ve got him now,’ and he’ll make a one-time pass. You turn around and the ball comes back, and then he runs by you. There’s a constant mind game that he’s good at.”

Raul Albiol now had his chance in the Madrid defense, but he is 6-2 with a high center of gravity. He backpedaled and crouched, but his balance was all wrong and Messi was coming too fast. Futilely, Albiol thrust out a leg. Messi blew past and Albiol spun around and bent over, all his weight on his right leg. For a moment he seemed to be playing the wrong sport, appearing less a soccer player than a man who had just hurled a javelin.

With another touch, Messi pushed the ball five yards ahead into a vacant spot and sprinted into the penalty area. Marcelo, a defender, desperately rushed from behind, but a foul would have given Messi a penalty kick, so Marcelo pulled back, hands thrown up and knees bent as if parachuting from a plane.

Messi touched the ball with the outside of his left foot, once, twice, and Ramos made one last hustling charge, but he was too late. Sliding to the turf, Messi cuffed the ball with the inside of his right foot. A final drip of the honey, as Hudson sometimes says in his excitable commentary.

The ball seemed to roll under Ramos’s foot, or between his legs. Beaten again, Ramos became tangled with Messi and tumbled in exasperation. Casillas moved to his left in goal, but the shot went to his right, squirting inside the far post. Real Madrid was all but finished in the Champions League. Casillas went to the ground on his backside and rose with his gloved hands upturned in a way that signaled disbelief and anger and resignation. And maybe awe.

On television and radio, Spanish-language broadcasters began their prolonged, ecstatic screams, “Gooooooooooooool!” extending the sound for an entire breath, but this was more than a goal, it was a supergoal, and so the shrieks became “Gooooooooooooooolazo!” as Messi again jumped into his teammates’ arms.

“It was all instinct,” Messi said. “Only when I watched it later on television did I know what happened.”

“Vintage Messi”


How many angels
Can dance on the head of a pin?
How magnificent
Is Messi?
There is no answer
It’s like counting the bubbles
In a bottle of Champagne​

With that goal, the question came again. Was Messi the best player ever? The novelist Eduardo Sacheri watched from Buenos Aires and knew that in Argentina, the answer was no. He wrote often about soccer because it reflected the joy and pain of daily life. He loved Messi. He took up for him when his own 14-year-old son, Francisco, asked, “Why is Messi never as good for Argentina as he is for Barcelona?”

But the fact remained: Messi had never won a World Cup, as Maradona had in 1986. And although Messi was influential at the 2010 World Cup, he did not score as Argentina exited meekly to Germany in the quarterfinals.

“Until Messi wins a World Cup, he doesn’t stand a chance of being compared to Maradona,” Sacheri said.

He still has plenty of time. Messi turns 24 next month. But his relationship with Argentina is complicated. He left when he was a teenager. For many, he is a remote figure.

“Maradona was born in the slums; he has had a chaotic life, anarchic,” Sacheri said. “Failure and success, shadowy and brilliant. Those are things Argentines can relate to and empathize with. If Messi wins a World Cup, he will be an idol. But it might be more difficult for him to have a passionate relationship with the public.”

The debate will never end. That is the beauty of soccer. It demands argument, abhors understatement. Goals are too few and too precious for restrained scrutiny. Entire nations swell and deflate at the sight of ball going into a net. But the next World Cup is not for three years. What to do until then?

“With Lio, the best thing is not to talk about him,” Henry, his former teammate, said. “It is to watch him.”


“Covered With Eyes”


What he is
He’s like something
Out of Greek mythology, man
Little short-legged bull
Lionel Messi
Covered with eyes!​

By: JERÉ LONGMAN [/an]

[an=Bài thơ về Messi dành cho bài viết]
He Doesn’t Live There
by Robert Lalasz

Brilliant!
Magic!
Aaaaaaaagh!
Absolute genius again
From Messi!
They tried
To kick him
They tried
To plow him into the ground
And what you do then?
You try to put
Fire out
With gasoline!
Don’t look for him
In the X’s and O’s
He doesn’t live there.
He doesn’t live in
The tactical world
Or the technical world
He lives in the
Magnetic spectrum
Of genius.
You could corral him with
A dozen alligators
And still he’d weave
His way out.​
[/an]
 

Autumnruv

Phó Chủ tịch FCBVN
Thành viên danh dự
Đầu quân
30/8/09
Bài viết
5,535
Được thích
11
Điểm
38
Tuổi
39
Nơi ở
Hà Nội
Barça đồng
0
Hôm qua ngay khi đồng chí xbarcax post bài mình đã treo thưởng, lúc edit lại bấm xóa nhầm mất nên đi ngủ luôn, định sáng nay vào treo thưởng lại. Ngoài 10 triệu treo thưởng của bí thư Đen, tôi cũng treo thưởng thêm 10 triệu BCĐ cho đ/c nào dịch hay bài viết của New York Times. Như vậy tổng số tiền thưởng lên đến 20 triệu BCĐ, kỉ lục cho một bài viết từ trước tới nay! Nhanh tay lên nào các bạn!

Ai có thể đảm nhận việc này thì hãy vào xác nhận nhé! :bunny:
 

Chủ đề mới nhất

Xã viên trực tuyến

Không có thành viên trực tuyến.

Giới thiệu

  • Barçamania Việt Nam thành lập từ năm 2005. Chúng tôi không thiên vị trong các thảo luận, đảm bảo thông tin chính xác không giả mạo. Chúng tôi cam kết xây dựng diễn đàn lành mạnh và phi lợi nhuận.
Top