denpietrau
Chuyên gia chăn Dê, diệt Cu-lét
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/thumb/9/96/FCB.svg/180px-FCB.svg.png | |
Tên đầy đủ | Futbol Club Barcelona |
Biệt danh | Blaugrana, Azulgrana, Barça |
Thành lập | 29-11-1899 |
Sân vận động | Camp Nou - Barcelona - Tây Ban Nha |
Sức chứa | 98.787 |
Chủ tịch | Sandro Rosell |
Huấn luyện viên | Tito Vilanova |
Phòng truyền thống của đội bao gồm với 21 danh hiệu vô địch quốc gia (La Liga), 25 Cúp quốc gia, 10 Siêu cúp quốc giavà 2 Cúp Liên đoàn Tây Ban Nha. Ở đấu trường quốc tế, FC Barcelona cũng sở hữu 17 danh hiệu với 4 chức vô địchCúp C1 châu Âu/UEFA Champions League, 4 Cúp C2, 3 Cúp C3, 4 Siêu cúp châu Âu cùng 2 Cúp thế giới các câu lạc bộ.
Với tổng cộng 75 danh hiệu lớn giành được, FC Barcelona là câu lạc bộ giàu thành thích nhất Tây Ban Nha.[1] Ở mùa giải 2008-2009, dưới sự dẫn dắt của Huấn luyện viện Pep Guardiola , Barça trở thành đội bóng đầu tiên trên thế giới giành được cú ăn 6 (đoạt cả sáu danh hiệu chính ở cả sáu giải đấu tham gia) trong cùng một mùa giải (Cúp C1 châu Âu/UEFA Champions League, La Liga, Cúp Nhà vua Tây Ban Nha, Siêu cúp Tây Ban Nha, Siêu cúp bóng đá châu Âu vàCúp thế giới các câu lạc bộ).
Đối thủ chính của Barcelona là Real Madrid. Trận đối đầu giữa hai đội được gọi là El Clásico. Từ khi Giải vô địch bóng đá Tây Ban Nha được thành lập vào năm 2009, Barça cùng Real Madrid và Athletic Bilbao là ba câu lạc bộ chưa bao giờ bị xuống chơi ở giải hạng nhì. Theo cuộc thăm dò thực hiện vào năm 2010 của trung tâm nghiên cứu xã hội học Tây Ban Nha Centro de Investigaciones Sociológicas[2] thì FC Barcelona là câu lạc bộ có nhiều cổ động viên thứ 2 ở Tây Ban Nha với 25%, xếp sau Real Madrid (32%) và bỏ xa đội thứ ba là Valencia (5%).
[h=2]Lịch sử[/h][h=3]1899-1908[/h]
Vào ngày 22 tháng Mười năm 1899, Joan Gamper đăng 1 mẩu quảng cáo trên tờ Los Deportes chiêu gọi mọi người thành lập một câu lạc bộ bóng đá. Và ngày 29 tháng 11 năm 1899, sau khi nhận được nhiều lời phản hồi đồng ý nhận lời tham gia, CLB được thành lập tại thành phố Barcelona – Tây Ban Nha dưới tên gọi "Futbol Club Barcelona" hay FC Barcelona (gọi tắt là Barça), màu áo xanh đậm và đỏ Bordeaux. Mười một cầu thủ tham gia đầu tiên là: Gualteri Wild, Lluís d'Ossó, Bartomeu Terradas, Otto Kunzle, Otto Maier, Enric Ducal, Pere Cabot, Josep Llobet, John Parsons, và William Parsons.
[h=3]Thời kỳ Joan Gamper, 1908-1923[/h]Walter Wild là vị chủ tịch đầu tiên nhưng người có công lớn nhất trong việc thành lập CLB là Hans Maximilan Gamper (hay còn được biết đến với cái tên Joan Gamper) – một chàng trai trẻ người Thụy Sĩ sinh sống ở xứ Catalan (sau này Joan Gamper đã năm lần làm Chủ tịch CLB). Với Gamper làm đội trưởng và thủ quỹ, Walter Wild làm chủ tịch đầu tiên, Barcelona mở đầu lịch sử của mình bằng trận thua 0-1 trước đội bóng của những người Anh đang sống tại Barcelona vào ngày 8 tháng 12 năm 1899. Và trận đấu đầu tiên ngoài địa giới Catalan là với FC Madrid (Real Madrid sau này), lúc đó cũng mới thành lập vào tháng 5 năm 1902 và trận đấu đó Barca thắng 3-1 mở đầu cho những cuộc đối đầu giữa 2 CLB kình địch trong suốt chiều dài lịch sử. Joan Gamper cũng chính là vị chủ tịch vĩ đại nhất trong lịch sử CLB.
[h=3]1923-1939, thời kỳ nội chiến[/h]Vào dịp kỷ niệm 25 năm thành lập CLB, Barça khánh thành Sân vận động Les Corts và CLB cũng là một tập hợp của nhiều anh tài như là Samitier, Sargi-Barba, Piere, Sancho,... tất cả những điều đó giúp CLB giành được nhiều chức vô địch trong thời kỳ này.
Tại đấu trường nội địa, Barça trở thành nhà vô địch đầu tiên khi giải La Liga được thành lập vào năm 1929 và kể từ đó cho đến nay chưa bao giờ xuống hạng (cùng với Real Madrid và Athletic Bilbao). Nhưng cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và sau đó là cuộc nội chiến bắt đầu đã buộc Barça phải bán đi những cầu thủ hay nhất của mình. Chế độFranco căm thù đội bóng giương cao ngọn cờ của xứ Catalan. Không chỉ gạt bỏ tất cả những gì liên quan đến địa phương, chẳng hạn như ngôn ngữ, Franco còn đưa một người thân cận lên chức chủ tịch CLB và đổi tên Barça thành "Club de Fútbol Barcelona" theo đúng tiếng Tây Ban Nha.
[h=3]1939-1988[/h]Thập niên 1950 đánh dấu một thời đại mới trong lịch sử CLB với những cầu thủ Hungary như Ladislao Kubala, Zoltán Czibor, Sándor Kocsis và những cầu thủ Tây Ban Nha nhưLuis Suarez, Barcelona giành được những danh hiệu đầu tiên ở châu Âu. Một cú đánh đầu bằng vàng của Evaristo đã gạt Real ra rìa ở cúp C1 năm 1961. Nhưng sai lầm ngớ ngẩn của thủ thành Ramallets đã dâng chiếc cúp cho Benfica, lúc đó còn vô danh. Đó là trận chung kết C1 đầu tiên của Barça, chiếc cúp mà mãi 31 năm sau mới trở về với họ. Đấy là thời kì huy hoàng của CLB, trong vòng 13 năm Barça đạt được 6 chức vô địch Liga, 5 cúp Nhà vua và 2 cúp Hội chợ liên thành phố (tiền thân của cúp C3 hay là UEFA sau này). Trong suốt lịch sử các cúp châu Âu, Barça là đội bóng duy nhất chưa bao giờ vắng mặt ở đấu trường này. Và Barça cũng cùng với Juventus, Ajax Amsterdam và Bayern Münchenlà những đội bóng hiếm hoi đã dành đủ cả ba chiếc cúp C1, C2 và C3. Trong thập niên 1950, với sự phát triển mạnh mẽ của CLB, sân Les Corts trở nên chật chội. Vào ngày 24 tháng 9 năm 1957 sân vận động hiện thời – sân Camp Nou, được khánh thành với sức chứa hơn 90.000 chỗ ngồi. Và sân Camp Nou trong suốt chiều dài lịch sử của mình và qua các lần sửa chữa nâng cấp đã có lúc lên đến 120.000 chỗ ngồi. Cho đến bây giờ sân Camp Nou vẫn là sân vận động lớn nhất châu Âu.
Nhưng những thành công của Barça không làm người ta thoả mãn, họ vẫn chưa có chiếc cúp C1 danh giá, tiền đổ ra như nước nhằm phục vụ tham vọng này. Và rất nhiều những ngôi sao sáng, những huấn luyện viên tài ba nhất của bóng đá thế giới đã đến đây với mục tiêu chinh phục nó: Rinus Michels, Terry Venables, Diego Maradona và những chàng trai người Anh như Gary Lineker, Hughes... Nhưng họ vẫn trắng tay khi thất bại trước Benfica vào năm 1961 tại Thụy Sĩ và trước Steaua Bucharest năm 1986 tại chính Tây Ban Nha.
[h=3]1988-2006[/h]Và cuối cùng Johan Cruyff – cầu thủ huyền thoại người Hà Lan, người đã từng thi đấu trong màu áo Barcelona, đổ bộ xuống đây vào một ngày mùa thu năm 1988 trên chiếc ghế huấn luyện viên trưởng để mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử CLB, ông đã biến Barça thành cái gọi là "Dream Team". Và cú sút khủng khiếp của Ronand Koeman trong một đêm Wembley kỳ ảo tháng 5 năm 1992 đã đem đến chiếc cúp châu Âu duy nhất còn thiếu trong lịch sử mà Barca đã đeo đuổi suốt 40 năm. Ngôi đền thiêng của Barca đã mở ra với huyền thoại người Hà Lan, với những chiến công mà không ai có thể lặp lại được cho đến tận bây giờ. Có thể tổng kết lại Barca dưới thời đấy qua phát biểu của Fernando, một cựu cầu thủ của Valencia: "Bạn không thể thắng được Barca đâu. Thứ nhất, họ lúc nào cũng có nhiều bóng. Thứ hai, họ khoẻ hơn chúng ta và thứ ba, họ chạy như những thằng điên". Mùa giải 2005-2006, họ bảo vệ thành công chức vô địch La Liga, và đặc biệt là Champions League (tiền thân là cúp C1) với 1 đội hình được xem là "Dream Team 2" gồm những cái tên Ronaldinho, Eto'o, Messi...
Trong hơn 100 năm tồn tại, Barca đã đem được nhiều chiến tích về trưng bày trong phòng truyền thống của mình: 21 lần vô địch La Liga, 25 lần đoạt cúp Nhà vua, 10 lần đoạt Siêu cúp Tây Ban Nha, 4 cúp Champions League, 4 cúp C2, 3 cúp C3, 4 Siêu cúp châu Âu và 2 Cúp thế giới các câu lạc bộ.
[h=2]Biểu tượng[/h][h=3]Biểu trưng[/h]Biểu trưng của câu lạc bộ luôn có màu cờ của thành phố Barcelona, vốn là sự kết hợp giữa lá cờ của xứ Catalonia và chữ thập của thánh Georges.[3]. Biểu trưng đầu tiên của đội chỉ đơn giản là một hình thoi, ở trên có vương miện xứ Aragon và một con dơi, một bên có một cành nguyệt quế và bên kia có một cành cọ.[4]
Năm 1910, câu lạc bộ tổ chức một cuộc thi sáng tác biểu trưng cho mình. Người đoạt giải là Carles Comamala, khi đó cũng là cầu thủ của đội. Tác phẩm của Comamala vẫn là biểu trưng của câu lạc bộ ngày nay với một số sửa đổi nhỏ so với nguyên mẫu. Biểu trưng giống một cái nồi khổng lồ, phần phía trên bên trái có chữ thập của thánh Georges, phía trên bên phải là cờ xứ Catalonia, phía dưới là màu áo của đội.[4] Trong thập niên 1940, dưới chế độ độc tài Franco, các chữ viết tắt « F. C. B. » (tên câu lạc bộ viết tắt bằng tiếng Catalan) được thay bằng các chữ viết tắt « C. F. B. » (tên câu lạc bộ viết tắt bằng tiếng Tây Ban Nha), bốn gạch đỏ của cờ xứ Catalan cũng được rút xuống thành hai gạch đỏ giống với cờ Tây Ban Nha.[4]
Năm 1949, vào dịp kỉ niểm 50 năm ngày thành lập câu lạc bộ, phiên bản với cờ Catalan ở góc phải được sử dụng lại.[4] Đến năm 1974, khi chế độ Franco đã bắt đầu suy yếu, đội lại sử dụng lại biểu trưng với các chữ viết tắt « F. C. B. ».[4] Lần gần đây nhất logo được hiện đại hóa là vào năm 2002 khi nhà thiết kế Claret Serrahima xóa bớt các dấu chấm giữa các chữ viết tắt.[4]
- Cờ thành phố Barcelona
- Biểu trưng đầu tiên
- Biểu trưng được chọn năm 1910
- Biểu trưng dưới chế độ Franco
- Biểu trưng hiện tại
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/thumb/9/96/FCB.svg/30px-FCB.svg.pngNhà tài trợ trang phục của F.C. Barcelona
|
Có rất nhiều lời giải thích khác nhau về sự lựa chọn hai màu này làm màu áo truyền thống của Barcelona: theo con trai của vị chủ tịch đầu tiên của câu lạc bộ, Arthur Witty, ông giải thích rằng cha ông đã lấy ý tưởng từ màu áo của trường Merchant Taylors' School mà ông đã từng theo học. Nhưng giải thích được nhiều người chấp nhận nhất là Joan Camper đã chọn lại màu áo giống như của câu lạc bộ cũ của mình, đội FC Basel[3].
Trang phục thi đấu chính thức của blaugrana trong nhiều năm được sản xuất bởi công ty địa phương Meyba. Năm 1992 hãng Kappa (Italia) thay thế Meyba. Còn từ năm 1998, Barça mặc trang phục được sản xuất bởi Nike. Trong một thời gian dài, áo đấu của đội có một điểm đặc biệt là không in tên bất kì nhà tài trợ nào[5], điều này chấm dứt vào năm2006, khi chủ tịch Laporta tuyên bố kí một hợp đồng 5 năm với tổ chức UNICEF[5]. Bốn năm sau, chủ tịch Sandro Rosell kí hợp đồng tài trợ thương mại quảng cáo trên áo đấu đầu tiên của Barça với quỹ Qatar Foundation, tên của tổ chức này sẽ xuất hiện trên áo đấu của đội từ mùa giải 2011-2012[6].
[h=3]Bài hát truyền thống[/h]Trong suốt lịch sử của mình, câu lạc bộ đã có nhiều bài hát chính thức khác nhau[7]. Bài hát truyền thống được sử dụng hiện này là bài El Cant del Barça (Bài ca của Barça), được sáng tác vào năm 1974 nhân dịp kỷ niệm 75 năm ngày thành lập câu lạc bộ. Hai tác giả Josep Maria Espinás và Jaume Picas sáng tác phần lời bằng tiếng Catalan, trong khi phần nhạc được soạn bởi Manuel Valls.
[h=2]Cơ sở vật chất[/h][h=3]Sân Camp Nou và các sân vận động từng sử dụng khác[/h]
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/thumb/0/01/Noucamp.jpg/250px-Noucamp.jpg
http://bits.wikimedia.org/static-1.20wmf8/skins/common/images/magnify-clip.png
Sân vận động Camp Nou
Sân vận động Camp Nou
Câu lạc bộ hiện đang là chủ sở hữu của sân Camp Nou, có sức chứa 99.354 chỗ ngồi.[8] Đây là một trong những sân nổi tiếng nhất thế giới, nằm ở khu Les Corts, phía Tây thành phố Barcelona[9].
Sân nhà đầu tiên của Barcelona là sân Camp de la Indústria. Với sức chứa 6.000 chỗ ngồi, chỉ trong một thời gian ngắn, sân này đã không đáp ứng được lượng thành viên ngày càng đông của câu lạc bộ.[10]
Vào năm 1922, khi lượng cổ động viên đã vượt ngưỡng 20.000, Barça đã vay tiền để xây sân Camp de Les Corts, với sức chứa ban đầu là 20.000 chỗ ngồi. Sau Nội chiến Tây Ban Nha, câu lạc bộ bắt đầu thu hút được nhiều thành viên tham gia và nhiều cổ động viên hơn. Chính vì vậy mà sân nhiều lần được nâng cấp: khán đài chính được hoàn thành năm 1944, khán đài nam hoàn thành năm 1946, và cuối cùng là khán đài bắc năm 1950. Sau lần nâng cấp cuối cùng, sân Les Corts có sức chứa tối đa 60.000 chỗ.[11]
Người ta thường gắn quyết định xây sân Camp Nou với sự kiện siêu sao người Hungary László Kubala chuyển về thi đấu cho đội. Lượng khán giả mới tới sân xem anh thi đấu tăng vọt và sân Les Corts trở nên quá bé.[9][11][12][13]
Cuối năm 1950, câu lạc bộ mua mảnh đất gần sân Camp de Les Corts, nhưng do vướng mắc nhiều vấn đề mà trong suốt gần ba năm công trình không thể khởi công[9]. Mãi đến ngày 28 tháng 3 năm 1954, lễ động thổ xây dựng sân Camp Nou mới được tiến hành, dưới sự chứng kiến của hơn 60.000 cổ động viên, cùng chủ tịch Barça khi đó là ông Francesc Miró-Sans, nhóm kiến trúc sư catalan thiết kế: Fransec Mitjans, Josep Soteras et Lorenzo Garcia Borbon[9]; cùng với chủ tịch vùng Felipe Acedo Colunga và được đức Tổng giám mục của Barcelona Gregorio Modrego ban lễ thánh. Công trình được hoàn thành vào ngày 24 tháng 9 năm 1957 với tổng mức đầu tư 288 triệu peseta.[11]
Sân được nâng cấp nhân dịp Tây Ban Nha đăng cai World Cup 1982, sân Camp Nou khi đó đạt sức chứa tối đa hơn 120.000 chỗ ngồi. Nó được giảm xuống dưới 100.000 chỗ vào mùa bóng 1998-1999 để phù hợp với các tiêu chuẩn mới của UEFA cho phép sân được xếp hạng « élite » « 5 sao ».
http://upload.wikimedia.org/wikiped...celona.JPG/250px-La_Masía_de_FC_Barcelona.JPG
[h=3]Các cơ sở vật chất khác[/h]Câu lạc bộ cũng sở hữu nhiều cơ sở vật chất khác, bao gồm:[SUP][15][/SUP]http://bits.wikimedia.org/static-1.20wmf8/skins/common/images/magnify-clip.pngTrung tâm La Masia
Một lượng lớn vé được bán cho các thành viên mua vé năm, vào mùa bóng 2008-2009, tổng số người mua vé năm là 86.200 người[14]. Những người có vé năm có thể bán lại chỗ của mình những trận mà họ không muốn đi xem qua hệ thống Seient Lliure, điều này cho phép tăng lượng vé bán lẻ (8.000 chỗ) cho mỗi trận[14].
Một lượng lớn vé được bán cho các thành viên mua vé năm, vào mùa bóng 2008-2009, tổng số người mua vé năm là 86.200 người[14]. Những người có vé năm có thể bán lại chỗ của mình những trận mà họ không muốn đi xem qua hệ thống Seient Lliure, điều này cho phép tăng lượng vé bán lẻ (8.000 chỗ) cho mỗi trận[14].
- Ciutat Esportiva Joan Gamper (Khu huấn luyện của FC Barcelona)
- Masia-Centre de Formació Oriol Tort (Cư xá của các cầu thủ đội trẻ)
- Mini Estadi (Sân nhà của đội hai)
- Palau Blaugrana (Khu liên hợp thể thao trong nhà của FC Barcelona)
- Palau Blaugrana 2 (Khu liên hợp thể thao trong nhà thứ hai của FC Barcelona)
- Pista de Gel (đường trượt băng của FC Barcelona)
- Thắng 16 trận liên tiếp ở giải vô địch bóng đá Tây Ban Nha mùa giải 2010/2011.
- Cầu thủ ghi bàn xuất sắc nhất mọi thời đại của CLB: Paulino Alcántara (Sinh: 7/10/1896. Mất: 13/2/1964), người Philippines. Anh đã ghi được 356 bàn trong 357 trận (1912-1927).
Chú thích: Thành tích của Alcántara là tính luôn các trận giao hữu và những trận không được xem là trận đấu quốc tế. Theo thống kê từ trang chủ của Barcelona thì Lionel Messi(hiện vẫn đang thi đấu) mới là Vua phá lưới mọi thời đại của CLB Barcelona.
- Cầu thủ thi đấu nhiều nhất cho Barça: Migueli, 649 trận (1973-1988).
- "Pichichi" ghi nhiều bàn thắng nhất: Lionel Messi 50 bàn mùa bóng 2011-2012.
- Cầu thủ được mua đắt nhất: Zlatan Ibrahimović đến từ Inter Milan với giá 69 triệu Euro.
- Cầu thủ được bán đắt nhất: Luis Figo đến Real Madrid với giá 58.5 triệu Euro.
- Cầu thủ trẻ nhất vượt qua cột mốc 300 trận cho Barça: Xavi (vào lúc 25 tuổi và 8 tháng).
- Barça là CLB duy nhất chưa từng vắng mặt ở các cúp châu Âu kể từ khi giải này được khởi tranh (1955).
- Cùng với Bayern München, Ajax Amsterdam và Juventus là bốn CLB đã từng giành được cả ba chiếc cúp châu Âu (C1, C2, C3).
- Cùng với Real Madrid và Athletic Bilbao là ba CLB của Liga chưa từng phải xuống hạng nhì.
- Barça cũng là đội đang giữ kỷ lục có số trận thắng liên tiếp nhiều nhất ở Champions League: 11 trận tại mùa bóng 2002-2003.
- Giáo hoàng quá cố John Paul II là thành viên mang thẻ số 108.000 của CLB.
- Barça là CLB Tây Ban Nha sở hữu nhiều "Quả bóng vàng châu Âu" nhất: Suárez (1960), Cruyff (1973,1974), Stoichkov (1994), Ronaldo (1997), Rivaldo (1999), Figo (2000),Ronaldinho (2005), Messi (2009,2010).
- Barça là CLB sở hữu nhiều cầu thủ "Xuất sắc nhất thế giới của FIFA": Romário (1994), Ronaldo (1996,1997), Rivaldo (1999), Ronaldinho (2004,2005), Messi (2009,2010).
- Messi trở thành cầu thủ đầu tiên đoạt giải thưởng "Quả bóng vàng Fifa" - năm 2010 (từ năm 2010, giải thưởng "Quả bóng vàng Châu Âu" và giải thưởng "Cầu thủ xuất sắc nhất Fifa" được gộp chung lại thành "Quả bóng vàng Fifa").
- Barça cũng là CLB có nhiều cầu thủ từng đoạt danh hiệu "Chiếc giày vàng châu Âu" nhất: Krankl (1979), Stoichkov (1990), Pizzi (1996), Ronaldo (1997), Lionel Messi (2011).
- Barça là CLB Tây Ban Nha đầu tiên đạt "cú ăn ba" trong mùa giải 2008-2009 với 3 chiếc cúp: La Liga, Copa del Rey, Champion League .
- Barça là CLB đầu tiên trên thế giới đoạt được 6 chiếc cúp (mức tối đa ở Tây Ban Nha) trong năm 2009 bao gồm: La Liga, Copa del Rey, Champion League, Siêu cúp TBN, Siêu cúp châu Âu, Cúp thế giới CLB.
- Barça là CLB vô địch với số điểm kỉ lục 99 điểm/38 vòng đấu (kỉ lục tại La Liga và toàn châu Âu ) trong mùa giải 2009/2010.
Chú thích: Từ năm 2010, giải thưởng "Cầu thủ xuất sắc nhất trong năm của FIFA" đã sáp nhập với giải "QBV Châu Âu" thành một giải duy nhất là giải "QBV FIFA". Messi là cầu thủ đầu tiên đạt giải thưởng này
[h=3]Cầu thủ xuất sắc nhất năm của FIFA[/h]Cầu thủ đoạt giải Cầu thủ xuất sắc nhất năm của FIFA khi đang chơi cho F.C. Barcelona[SUP][19][/SUP]:
- 1994 – Romário
- 1996 – Ronaldo
- 1999 – Rivaldo
- 2004 – Ronaldinho
- 2005 – Ronaldinho
- 2009 – Lionel Messi
- 1960 – Luis Suárez
- 1973 – Johan Cruijff
- 1974 – Johan Cruijff
- 1994 – Hristo Stoitchkov
- 1999 – Rivaldo
- 2005 – Ronaldinho
- 2009 – Lionel Messi
[h=3]Cầu thủ xuất sắc nhất năm của La Liga[/h]Cầu thủ đoạt giải Trofeo Alfredo di Stéfano khi đang chơi cho F.C. Barcelona:
[h=3]Pichichi (Vua phá lưới La Liga)[/h]Cầu thủ đoạt giải Pichichi khi đang chơi cho F.C. Barcelona[SUP][21][/SUP]:
- 1942-43 – Mariano Martín (32 bàn)
- 1948-49 – César Rodríguez Álvarez (28 bàn)
- 1964-65 – Cayetano Ré (25 bàn)
- 1970-71 – Carles Rexach (17 bàn)
- 1978-79 – Hans Krankl (29 bàn)
- 1980-81 – Quini (20 bàn)
- 1981-82 – Quini (26 bàn)
- 1993-94 – Romário (30 bàn)
- 1996-97 – Ronaldo (34 bàn)
- 2005-06 – Samuel Eto'o (26 bàn)
- 2009-10 – Lionel Messi (34 bàn)
[h=2]Lãnh đạo[/h]Dưới đây là danh sách các huấn luyện viên[SUP][29][/SUP] và chủ tịch câu lạc bộ [SUP][30][/SUP] của FC Barcelona kể từ ngày thành lập:
|
1928–29; 1944–45; 1947–48; 1948–49; 1951–52; 1952–53; 1958–59; 1959–60; 1973–74; 1984–85;1990–91; 1991–92; 1992–93; 1993–94; 1997–98; 1998–99; 2004–05; 2005–06; 2008–09; 2009–10;2010–11
1909–10; 1911–12; 1912–13; 1919–20; 1921–22; 1924–25; 1925–26; 1927–28; 1941–42; 1950–51;1951–52; 1952–53; 1956–57; 1958–59; 1962–63; 1967–68; 1970–71; 1977–78; 1980–81; 1982–83;1987–88; 1989–90; 1996–97; 1997–98; 2008–09; 2011–12
1983, 1991, 1992, 1994, 1996, 2005, 2006, 2009, 2010, 2011
1982-83; 1985-86Quốc tế17 danh hiệu
1991-92; 2005-06; 2008-09; 2010-11
1978-79; 1981-82; 1988-89; 1996-97
1992, 1997, 2009, 2011
2009, 2011
1958; 1960; 1966[h=2]Chú thích[/h]